Một số mẹo kiểm tra nước sinh hoạt có bị ô nhiễm không và cách xử lý

Mẹo kiểm tra nước bị ô nhiễm

Nhiều gia đình hiện nay dù ở thành phố hay nông thôn, dù sống ở vùng đồng bằng hay không đều không thể tránh khỏi nguy cơ sử dụng nước sinh hoạt không sạch, có vi khuẩn xâm nhập. Để giúp bạn đọc cảm thấy yên tâm hơn, chúng tôi sẽ gợi ý một số mẹo kiểm tra nước sinh hoạt có bị ô nhiễm hay không trong bài viết dưới đây!

Nội dung tóm tắt

1. Kiểm tra nước sinh hoạt nghi bị nhiễm Mangan

Nước nhiễm Mangan

Nước nhiễm Mangan

Nếu bạn nghi ngờ nguồn nước sinh hoạt của gia đình đang có nguy cơ bị ô nhiễm cao thì hãy kiểm tra những dụng cụ chứa nước tại nhà. Khi phát hiện có các bám cặn đen dính ở các thiết bị như bình nóng lạnh, ấm đun nước, bồn cầu…thì chứng tỏ, nước bạn đang dùng khả năng cao đã nhiễm phải Mangan

2. Kiểm tra nước khi nghi ngờ nó nhiễm Asen 

Để kiểm tra nước sinh hoạt mà mình hay dùng có nhiễm Asen hay không, hãy sử dụng mẹo sau đây:

Lấy một lượng nước, đổ vào trong bình chứa 1 khoảng thời gian rồi mới tiến hành kiểm tra. Nếu nước bị đục, ngả màu trắng sữa thì chứng tỏ lượng Asen trong nước là cực lớn, gây hại sức khỏe nghiêm trọng về lâu dài

3. Nước thừa Canxi kiểm tra thế nào? 

Nước thừa Canxi kiểm tra thế nào? 

Nước thừa Canxi kiểm tra thế nào? 

Để kiểm tra xem nước có thừa quá nhiều canxi không chẳng phải là công việc đơn giản. Bạn phải thông qua nhiều thí nghiệm riêng biệt mới có thể đưa ra kết luận chính xác nhất.

Cách kiểm tra nước thừa canxi như sau: Hãy đun sôi một lượng nước, nếu thấy váng kèm cặn xuất hiện thì đó là dấu hiệu cho thấy nước trử số canxi quá lớn

4. Xác định nước có nhiễm phèn hay sắt hay không? 

Nước có nhiễm phèn hay sắt hay không? 

Nước có nhiễm phèn hay sắt hay không? 

Nếu nguồn nước ăn uống hàng ngày của gia đình mà bị nhiễm phèn hay sắt thì những thiết bị trong nhà chứa nước này sẽ có tình trạng hoen, gỉ cực dễ nhận biết. Bên cạnh đó, nước mang mùi tanh, nổi váng, màu vàng đậm cũng là dấu hiệu cho thấy nước đang có vấn đề

Ngoài cách làm trên, các bạn còn có thể lấy nước chè khô hoặc mủ tiết ra từ cây chuối, nhỏ chúng vào nước, chờ 3-4 giây. Nếu nước chuyển thành máu tín thì nước đã bị nhiễm sát, phèn với lượng đáng kể

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về: Một số mẹo kiểm tra nước sinh hoạt có bị ô nhiễm không và cách xử lý. Mong rằng, mỗi gia đình sẽ có thêm nhiều kiến thức hay, bổ ích sau khi đọc xong bài viết trên!